Vườn Nhật hình thành và phát triển như thế nào?
Thiết kế sân vườn phong cách Nhật Bản ngày nay đang rất được yêu thích và phổ biến trên khắp thế giới vườn Nhật mang dáng vẻ tự nhiên huyền bí và hấp dẫn, là niềm say mê của rất nhiều người, thế nhưng để hiểu được bản chất quá trình hình thành và phát triển của nó thì bạn hãy đọc kỹ bài viết bên dưới của chúng tôi.
Tsukubai trong Vườn Nhật là gì?
Trước tiên để có cái nhìn chi tiết về vườn Nhật thì chúng tôi sẽ giới thiệu đến quý khán giả về Tsukubai? Vậy Tsukubai là gì?
Ở Nhật Bản, Tsukubai là tên gọi một chậu rửa được đặt tại các lối vào của những nơi vườn chè hoặc nơi mang tính chất lễ nghi trang trọng để khách trước khi bước vào sẽ thực hiện “nghi thức” rửa tay, rửa miệng nhằm “tẩy rửa” cho sạch sẽ.
Đây là một nghi thức quan trọng dành cho khách khi bước vào một buổi lễ trà hoặc quý khách đến thăm một nơi ở của Phật tử trong chùa. Ngày nay, Tsukubai được thiết kế trong nhiều khu vườn nhỏ như một tiểu cảnh nước nhằm trang trí hoặc thể hiện một ý nghĩa tượng trưng nào đó.
Tên gọi Tsukubai còn nghĩa là “crouch” hay “cúi xuống”, như là thể hiện một hành động khiêm nhường, tôn trọng. Các vị khách tham dự một buổi tiệc trà sẽ cuối xuống rửa tay trước khi bước vào như 1 hành động lịch sự đầy tính trang trọng.
Tsukubai thường được làm bằng đá, và được đặt ở đó 1 chiếc gáo nhỏ nhằm giúp khách có thể sử dụng thuận tiện hơn. Nguồn nước chảy ra từ ống tre, nó được gọi là Kakei.
Ở Việt Nam, Tsukubai vẫn được sử dụng với mục đích nguyên thủy, tuy vậy đa phần các sân vườn sử dụng nó như một tiểu cảnh trang trí hơn là sử dụng, bởi vì khác nhau về phong tục cũng như là nhu cầu thiết thực của từng quốc gia, từng vị trí trang trí.
Tsukubai được thiết kế như thế nào ?
Thời xưa nguồn nước trong Tsukubai được lấy từ các suối trên núi. Hiện nay, thì nước trong Tsukubai là nguồn nước nhân tạo được lấy từ các máy bơm công suất nhỏ lấp ẩn bên dưới ống tre đưa nước lên. Vào mùa hè thì khối lượng nước lại cao hơn do tỷ lệ bay hơi cao.
Khi thiết kế Tsukubai cần lưu ý một số những vấn đề sau để đạt được hiệu quả nhất: Cần làm hệ thống chống nước cho hệ thống, hệ thống điện sao cho an toàn, tính toán về áp suất bơm và nước, tiếng ồn (Nếu quá ồn thì bơm sẽ không nghe được tiếng nước. Nên cần tính toán cẩn thận về công suất của máy bơm trước khi lắp đặt. Ngoài ra thì còn cần quan tâm đến lớp che phủ để giấu được hệ thống gọn gàng và tự nhiên.
Tsukubai hay Chouzubachi?
Chắc hẳn có đôi lần các bạn nhìn thấy những thiết kế giống thế này và đọc đâu đó rằng chúng được gọi là Chouzubachi. Tuy nhiên đây lại là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau.
Tsukubai là một nghi thức bắt buộc dành cho khách thưởng trà trước khi bước vào quán Trà, đó là tẩy trần, thanh lọc cơ thể trước khi đến với Trà. Việc tẩy trần không phải là hành động đội xối nước lên người mà chỉ là việc rửa tay (nếu không đi giày mà đi dép thì cũng phải thực hiện nghi lễ rửa chân nữa).
Tsukubai là một bể nước thấp, nên khách phải cúi người thậm chí là quỳ xuống để rửa tay. Như thế để chứng tỏ sự khiêm tốn và nhún nhường của mình khi thưởng trà. Còn Chozubachi, có một loại bể khác cao, rộng và có thể dành cho nhiều người hơn, nhưng loại này thường có ở ngoài công trình lớn, công trình công cộng như đền thờ miếu mạo.
Tuy nhiên 2 khái niệm này dùng để nói đến một nơi để rửa tay và thanh tẩy trước khi bước vào thưởng trà, vào nơi tôn nghiêm.
Shizenseki tsukubai (Một số tài liệu ghi Shizenseki Chouzubachi)
Shizenseki Chouzubachi có hình dạng giống với Tuskubai được tìm thấy trong khu vườn đền Ryoan-ji ở Kyõto. Hình dạng dựa trên một đồng tiền cổ của Trung Quốc. Vòng tròn đại diện cho trời (dương), bị xuyên qua một lỗ vuông biểu thị đất (âm). Shizenseki Chouzubachi này được cho rằng là của Mitsukuni Tokugawa (1628-1700) – một người nổi tiếng và có ảnh hưởng trong triều đại Edo.
Chữ 矢 bên trái nghĩa là “mũi tên” (vector) , 五 bên trên có nghĩa là “số năm”, 隹 bên phải nghĩa là “chim đuôi ngắn” , bộ bên dưới khi đứng riêng thì không có nghĩa cụ thể. Ô vuông ở giữ đóng vai trò là chữ “Khẩu” – 口, mỗi chữ ở mỗi phía kết hợp với chữ Khẩu để tạo ra một ý nghĩa hoàn toàn khác.
吾 唯 知 足 (Ware Tada Shiru Taru) cũng được xem như Ware Tada Taru wo Shiru. Đã được các nhà khoa học, chuyên gia dịch gần đây với ý nghĩa là “Tôi chỉ biết hài lòng” cũng có thể hiểu là “Tôi hài lòng với những gì tôi có”, “Tôi chỉ biết tôi hài lòng với mọi thứ”.
Và hiện nay, dòng chữ này được tìm thấy thường xuyên trên các vườn nước tại Nhật Bản.
Trong các môn phái Thiền thường lý giải ý nghĩa của Tsukubai đó là “Nếu bạn học cách hài lòng, bạn giàu có” hoặc “tôi chỉ học cách thỏa mãn”.
Càng suy nghĩ, chiêm nghiệm về nó thì ý nghĩa nó càng sâu sắc hơn, trên tất cả không chỉ là một “giếng đá” đựng nước tẩy trần.
Nobedan và các yếu tố khác của một khu Vườn Nhật
Nobedan được hiểu là một bề mặt (lối đi) được ốp lát 1 cách đặc trưng. Ở Nhật, bạn có thể tìm thấy nó trong nhiều khu vườn: như một con đường vào nhà hoặc những con đường chính trong vườn, cũng có thể là trước ghế chờ đợi.
Nhìn chung, nó như 1 yếu tố trang trí để nhận diện khu vườn của bạn. Có vô số sự thay đổi về hình dạng và sự lựa chọn vật liệu: vuông, tấm đa giá, hình chữ nhật, đá cuội, phiến đá tự nhiên. Sự kết hợp vật liệu của đá hình tự nhiên (như sỏi) và đá đã qua xử lý (ví dụ tấm hình chữ nhật) cũng là 1 điều đặc biệt thú vị.
Noedan và Tobi-ishi khác nhau như thế nào?
Theo một câu chuyện xa xưa của Nhật Bản, khi một vị “Thầy chè” chứng kiến một Shōgun (Tướng quân Nhật) đi ngang qua sân bùn đất để vào nơi uống trà, để giữ được chiếc guốc gỗ của ông không bị chìm trong bùn, những người tùy tùng trước mặt ông đã trải áo quần của mình lên mặt đất.
Thầy chè nghĩ rằng, người đi vào vườn trà phải có một trạng thái tâm tư hài hòa thì mới phù hợp cho việc thưởng trà được , ông băn khoăn nên có 1 cách tốt hơn để giữ cho bàn chân người khách cao và khô. Ông bắt đầu thử nghiệm với những viên đá phẳng, ông tạo ra một con đường không chỉ phục vụ việc đi lại mà còn tạo vẻ đẹp cho khu vườn. Sau một thời gian ý tưởng của ông được sử dụng rộng rãi bởi những người làm vườn Nhật Bản tạo ra từ những khu vườn cát đến những lối đi từ ngồi nhà đến môi trường xung quanh.
Những nhà làm vườn phân làm 2 lối bố trí đá khác nhau: Tobi-ishi hay “đá tảng” và Nobedan hay “tấm thảm bằng đá”.
Tobi-ishi là cách bố trí các tảng đá lớn độc lập thành các dạng lối đi, phù hợp cho các lối đi nhỏ, hẹp trong sân vườn. Các viên đá có hình dạng và kích thước khác nhau hoặc gần giống nhau tùy vào cách bố trí của nhà làm vườn, các viên đá được xếp theo các đường viền cong, rất ít khi là đường thẳng, nó thường ẩn sau những bụi cây hoặc lộ ra giống như những con chim cút trên bãi biển hoặc bố trí thành các đường ziczag như những con ngỗng di cư. Do đó lối đi Tobi-ishi thường dùng để dẫn lối bước chân đi đến những điểm đích được quy định trước theo ý đồ.
Ngược lại Nobedan là lối bố trí sắp xếp các viên đá theo những thảm lớn, rộng hơn. Những tấm thảm đá này có thể dẫn lối người đi hoặc cũng có thể chỉ đơn giản là 1 sân trống, có thể tập trung nhiều người hoặc 1 người. Ở Nobedan ta thấy tính thẩm mỹ và nghệ thuật đòi hỏi và có giá trị cao hơn.
Các đường Nobedan được sử dụng cho các lối đi rộng rãi, cho những khu vực ít thân mật. Các viên đá được tổ chức thành các cụm và sắp xếp phức tạp, trong đó các đá tự nhiên và nhân tạo được kết hợp với nhau. Không giống như Tobi-ishi, ở đây thường là những đường thẳng có viền nổi bật, có một sự tách biệt của nó với môi trường.
Dù là phong cách nào, hay đơn giản là một lối đi, chúng chỉ hoàn thiện khi hài hòa với môi trường xung quanh. Nếu bạn kiên nhẫn, bạn sẽ có 1 bề mặt ưng ý.
YOTSUME-GAKI, Hàng rào tre đơn giản
Tại sao là Yotsume-gaki ?
Thực ra, các hàng rào tre ở Nhật Bản có rất nhiều loại, được gọi chung bằng từ – 垣 “-gaki” (kaki) . Yotsume-gaki là hình thức hàng rào đơn giản, các thanh được liên kết với nhau bằng dây hoặc đinh nhỏ. các thanh thưa và cao khoảng 1m. Yotsume-gaki được sử dụng rộng rãi vì sự đơn giản của mình, dễ thi công cũng như giá cả rất thấp.
Trong khu vườn truyền thống Nhật Bản, Yotsume-gaki thường được sử dụng làm ngăn, phân chia các khu vực trong và ngoài của khu vườn chè. Trong nhiều trường hợp, các bụi cây nhỏ được trồng dọc theo hàng rào hoặc cây leo được điều chỉnh để đi dọc theo Yotsume-gaki.
Cây tre và cây họ tre có thể tồn tại trong nhiều năm ở ngoài trời với việc bảo dưỡng thích hợp. Hàng rào tre cũng có tuổi thọ như gỗ, nó cuối cùng sẽ trở nên nhẹ hơn và biến màu xám. Có nhiều loại hàng rào tre với nhiều mục đích khác nhau. Hàng rào bao quanh hoặc phân chia khu vườn, lối đi hoặc tường thành mang tính trang trí, hoặc để xác định không gian.
Những loại hàng rào khác
Hàng rào tre ở Nhật nhìn chung được phân làm 2 loại chính: các hàng rào cao, dùng để phân chia khu vực rõ ràng, mang tính riêng tư cao, các hàng rào thấp chủ yếu dùng để phân chia không gian và dẫn lối người đi.
Hàng rào cao
Hàng rào thấp
OKARIKOMI – Những cây xanh được cắt tỉa và nhận diện
Nói tới những cây xanh được cắt tỉa, ít nhiều bạn liên tưởng đến nhưng khu vườn Pháp thời kỳ Phục hưng. Tuy vậy ở Nhật cây xanh cũng được cắt tỉa, và chúng khác hoàn toàn ở Pháp, từ hình dạng và cả đến quy mô luôn có sự nhận diện riêng không lẫn vào đâu.
O-Karikomi & O-Tama-mono
Đây là những thuật ngữ của Nhật Bản dùng với một số loại cây nhất định, có đặc trưng lớn cho vườn Nhật Bản. Chúng thường được sử dụng làm phần bổ sung, đôi khi thậm chí là một chất thay thế cho đá trong các khu vườn.
Tama-mono là những cây cá thể được cắt thành các bán cầu hoặc các phân đoạn hình cầu. Mục đích là để có một hình dáng cơ sở nhiều nhất. Trong tiếng Nhật, Tamamono có nghĩa là “đều tròn”, nó cũng là thuật ngữ để chỉ các cây bụi được hình thành theo hình bán cầu.
O-Karikomi được cắt sóng nổi lên và kết hợp Tama-mono. Chúng gợi nhớ những ngọn đồi êm đềm. Thuật ngữ này đề cập đến 1 nhóm cây được cắt tỉa thành 1 hình dạng nhất đi định, thường là như 1 dòng chảy nhẹ nhàng. Hãy nhớ, đây là 1 thuật ngữ chung để nói về 1 nhóm cây giống hoặc khác nhau và chúng tạo nên 1 khối thống nhất.
Vườn Nhật Bản được ưa thích vì một số lý do, một trong những yếu tố làm nên điều đó là sự đơn giản. Những khu vườn cách điệu có vẻ không tự nhiên, nhưng chúng tạo nên một diện mạo sạch sẽ, sắc nét. Tuy có nhiều loại cây cối nhưng không tạo ra 1 cái nhìn lộn xộn.
Nguồn tham khảo:
Bạn Có Muốn Sở Hữu Một “KHU VƯỜN NHẬT VÀ MỘT HỒ CÁ KOI LUÔN XANH ĐẸP NHƯ MỚI, MÀ ÍT PHẢI CHĂM SÓC KHÔNG ?”
Điều gì tạo nên “Nét Đẹp Tinh Tế Của Một Hồ Cá Koi” ? ☀️ Bí quyết để bạn có [...]
Hồ cá Koi cho quán Cafe tại Tôn Đức Thắng
Thiết kế và thi công hồ cá Koi kết hợp tiểu cảnh non bộ Với khoảng sân rộng của quán [...]
Vườn Nhật hình thành và phát triển như thế nào?
Thiết kế sân vườn phong cách Nhật Bản ngày nay đang rất được yêu thích và phổ biến trên khắp thế giới vườn Nhật mang dáng vẻ tự nhiên huyền bí và hấp dẫn, là niềm say mê của rất nhiều người, thế nhưng để hiểu được bản chất quá trình hình thành và phát triển của nó thì bạn hãy đọc kỹ bài viết bên dưới của chúng tôi.
Tsukubai trong Vườn Nhật là gì?
Trước tiên để có cái nhìn chi tiết về vườn Nhật thì chúng tôi sẽ giới thiệu đến quý khán giả về Tsukubai? Vậy Tsukubai là gì?
Ở Nhật Bản, Tsukubai là tên gọi một chậu rửa được đặt tại các lối vào của những nơi vườn chè hoặc nơi mang tính chất lễ nghi trang trọng để khách trước khi bước vào sẽ thực hiện “nghi thức” rửa tay, rửa miệng nhằm “tẩy rửa” cho sạch sẽ.
Đây là một nghi thức quan trọng dành cho khách khi bước vào một buổi lễ trà hoặc quý khách đến thăm một nơi ở của Phật tử trong chùa. Ngày nay, Tsukubai được thiết kế trong nhiều khu vườn nhỏ như một tiểu cảnh nước nhằm trang trí hoặc thể hiện một ý nghĩa tượng trưng nào đó.
Tên gọi Tsukubai còn nghĩa là “crouch” hay “cúi xuống”, như là thể hiện một hành động khiêm nhường, tôn trọng. Các vị khách tham dự một buổi tiệc trà sẽ cuối xuống rửa tay trước khi bước vào như 1 hành động lịch sự đầy tính trang trọng.
Tsukubai thường được làm bằng đá, và được đặt ở đó 1 chiếc gáo nhỏ nhằm giúp khách có thể sử dụng thuận tiện hơn. Nguồn nước chảy ra từ ống tre, nó được gọi là Kakei.
Ở Việt Nam, Tsukubai vẫn được sử dụng với mục đích nguyên thủy, tuy vậy đa phần các sân vườn sử dụng nó như một tiểu cảnh trang trí hơn là sử dụng, bởi vì khác nhau về phong tục cũng như là nhu cầu thiết thực của từng quốc gia, từng vị trí trang trí.
Tsukubai được thiết kế như thế nào ?
Thời xưa nguồn nước trong Tsukubai được lấy từ các suối trên núi. Hiện nay, thì nước trong Tsukubai là nguồn nước nhân tạo được lấy từ các máy bơm công suất nhỏ lấp ẩn bên dưới ống tre đưa nước lên. Vào mùa hè thì khối lượng nước lại cao hơn do tỷ lệ bay hơi cao.
Khi thiết kế Tsukubai cần lưu ý một số những vấn đề sau để đạt được hiệu quả nhất: Cần làm hệ thống chống nước cho hệ thống, hệ thống điện sao cho an toàn, tính toán về áp suất bơm và nước, tiếng ồn (Nếu quá ồn thì bơm sẽ không nghe được tiếng nước. Nên cần tính toán cẩn thận về công suất của máy bơm trước khi lắp đặt. Ngoài ra thì còn cần quan tâm đến lớp che phủ để giấu được hệ thống gọn gàng và tự nhiên.
Tsukubai hay Chouzubachi?
Chắc hẳn có đôi lần các bạn nhìn thấy những thiết kế giống thế này và đọc đâu đó rằng chúng được gọi là Chouzubachi. Tuy nhiên đây lại là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau.
Tsukubai là một nghi thức bắt buộc dành cho khách thưởng trà trước khi bước vào quán Trà, đó là tẩy trần, thanh lọc cơ thể trước khi đến với Trà. Việc tẩy trần không phải là hành động đội xối nước lên người mà chỉ là việc rửa tay (nếu không đi giày mà đi dép thì cũng phải thực hiện nghi lễ rửa chân nữa).
Tsukubai là một bể nước thấp, nên khách phải cúi người thậm chí là quỳ xuống để rửa tay. Như thế để chứng tỏ sự khiêm tốn và nhún nhường của mình khi thưởng trà. Còn Chozubachi, có một loại bể khác cao, rộng và có thể dành cho nhiều người hơn, nhưng loại này thường có ở ngoài công trình lớn, công trình công cộng như đền thờ miếu mạo.
Tuy nhiên 2 khái niệm này dùng để nói đến một nơi để rửa tay và thanh tẩy trước khi bước vào thưởng trà, vào nơi tôn nghiêm.
Shizenseki tsukubai (Một số tài liệu ghi Shizenseki Chouzubachi)
Shizenseki Chouzubachi có hình dạng giống với Tuskubai được tìm thấy trong khu vườn đền Ryoan-ji ở Kyõto. Hình dạng dựa trên một đồng tiền cổ của Trung Quốc. Vòng tròn đại diện cho trời (dương), bị xuyên qua một lỗ vuông biểu thị đất (âm). Shizenseki Chouzubachi này được cho rằng là của Mitsukuni Tokugawa (1628-1700) – một người nổi tiếng và có ảnh hưởng trong triều đại Edo.
Chữ 矢 bên trái nghĩa là “mũi tên” (vector) , 五 bên trên có nghĩa là “số năm”, 隹 bên phải nghĩa là “chim đuôi ngắn” , bộ bên dưới khi đứng riêng thì không có nghĩa cụ thể. Ô vuông ở giữ đóng vai trò là chữ “Khẩu” – 口, mỗi chữ ở mỗi phía kết hợp với chữ Khẩu để tạo ra một ý nghĩa hoàn toàn khác.
吾 唯 知 足 (Ware Tada Shiru Taru) cũng được xem như Ware Tada Taru wo Shiru. Đã được các nhà khoa học, chuyên gia dịch gần đây với ý nghĩa là “Tôi chỉ biết hài lòng” cũng có thể hiểu là “Tôi hài lòng với những gì tôi có”, “Tôi chỉ biết tôi hài lòng với mọi thứ”.
Và hiện nay, dòng chữ này được tìm thấy thường xuyên trên các vườn nước tại Nhật Bản.
Trong các môn phái Thiền thường lý giải ý nghĩa của Tsukubai đó là “Nếu bạn học cách hài lòng, bạn giàu có” hoặc “tôi chỉ học cách thỏa mãn”.
Càng suy nghĩ, chiêm nghiệm về nó thì ý nghĩa nó càng sâu sắc hơn, trên tất cả không chỉ là một “giếng đá” đựng nước tẩy trần.
Nobedan và các yếu tố khác của một khu Vườn Nhật
Nobedan được hiểu là một bề mặt (lối đi) được ốp lát 1 cách đặc trưng. Ở Nhật, bạn có thể tìm thấy nó trong nhiều khu vườn: như một con đường vào nhà hoặc những con đường chính trong vườn, cũng có thể là trước ghế chờ đợi.
Nhìn chung, nó như 1 yếu tố trang trí để nhận diện khu vườn của bạn. Có vô số sự thay đổi về hình dạng và sự lựa chọn vật liệu: vuông, tấm đa giá, hình chữ nhật, đá cuội, phiến đá tự nhiên. Sự kết hợp vật liệu của đá hình tự nhiên (như sỏi) và đá đã qua xử lý (ví dụ tấm hình chữ nhật) cũng là 1 điều đặc biệt thú vị.
Noedan và Tobi-ishi khác nhau như thế nào?
Theo một câu chuyện xa xưa của Nhật Bản, khi một vị “Thầy chè” chứng kiến một Shōgun (Tướng quân Nhật) đi ngang qua sân bùn đất để vào nơi uống trà, để giữ được chiếc guốc gỗ của ông không bị chìm trong bùn, những người tùy tùng trước mặt ông đã trải áo quần của mình lên mặt đất.
Thầy chè nghĩ rằng, người đi vào vườn trà phải có một trạng thái tâm tư hài hòa thì mới phù hợp cho việc thưởng trà được , ông băn khoăn nên có 1 cách tốt hơn để giữ cho bàn chân người khách cao và khô. Ông bắt đầu thử nghiệm với những viên đá phẳng, ông tạo ra một con đường không chỉ phục vụ việc đi lại mà còn tạo vẻ đẹp cho khu vườn. Sau một thời gian ý tưởng của ông được sử dụng rộng rãi bởi những người làm vườn Nhật Bản tạo ra từ những khu vườn cát đến những lối đi từ ngồi nhà đến môi trường xung quanh.
Những nhà làm vườn phân làm 2 lối bố trí đá khác nhau: Tobi-ishi hay “đá tảng” và Nobedan hay “tấm thảm bằng đá”.
Tobi-ishi là cách bố trí các tảng đá lớn độc lập thành các dạng lối đi, phù hợp cho các lối đi nhỏ, hẹp trong sân vườn. Các viên đá có hình dạng và kích thước khác nhau hoặc gần giống nhau tùy vào cách bố trí của nhà làm vườn, các viên đá được xếp theo các đường viền cong, rất ít khi là đường thẳng, nó thường ẩn sau những bụi cây hoặc lộ ra giống như những con chim cút trên bãi biển hoặc bố trí thành các đường ziczag như những con ngỗng di cư. Do đó lối đi Tobi-ishi thường dùng để dẫn lối bước chân đi đến những điểm đích được quy định trước theo ý đồ.
Ngược lại Nobedan là lối bố trí sắp xếp các viên đá theo những thảm lớn, rộng hơn. Những tấm thảm đá này có thể dẫn lối người đi hoặc cũng có thể chỉ đơn giản là 1 sân trống, có thể tập trung nhiều người hoặc 1 người. Ở Nobedan ta thấy tính thẩm mỹ và nghệ thuật đòi hỏi và có giá trị cao hơn.
Các đường Nobedan được sử dụng cho các lối đi rộng rãi, cho những khu vực ít thân mật. Các viên đá được tổ chức thành các cụm và sắp xếp phức tạp, trong đó các đá tự nhiên và nhân tạo được kết hợp với nhau. Không giống như Tobi-ishi, ở đây thường là những đường thẳng có viền nổi bật, có một sự tách biệt của nó với môi trường.
Dù là phong cách nào, hay đơn giản là một lối đi, chúng chỉ hoàn thiện khi hài hòa với môi trường xung quanh. Nếu bạn kiên nhẫn, bạn sẽ có 1 bề mặt ưng ý.
YOTSUME-GAKI, Hàng rào tre đơn giản
Tại sao là Yotsume-gaki ?
Thực ra, các hàng rào tre ở Nhật Bản có rất nhiều loại, được gọi chung bằng từ – 垣 “-gaki” (kaki) . Yotsume-gaki là hình thức hàng rào đơn giản, các thanh được liên kết với nhau bằng dây hoặc đinh nhỏ. các thanh thưa và cao khoảng 1m. Yotsume-gaki được sử dụng rộng rãi vì sự đơn giản của mình, dễ thi công cũng như giá cả rất thấp.
Trong khu vườn truyền thống Nhật Bản, Yotsume-gaki thường được sử dụng làm ngăn, phân chia các khu vực trong và ngoài của khu vườn chè. Trong nhiều trường hợp, các bụi cây nhỏ được trồng dọc theo hàng rào hoặc cây leo được điều chỉnh để đi dọc theo Yotsume-gaki.
Cây tre và cây họ tre có thể tồn tại trong nhiều năm ở ngoài trời với việc bảo dưỡng thích hợp. Hàng rào tre cũng có tuổi thọ như gỗ, nó cuối cùng sẽ trở nên nhẹ hơn và biến màu xám. Có nhiều loại hàng rào tre với nhiều mục đích khác nhau. Hàng rào bao quanh hoặc phân chia khu vườn, lối đi hoặc tường thành mang tính trang trí, hoặc để xác định không gian.
Những loại hàng rào khác
Hàng rào tre ở Nhật nhìn chung được phân làm 2 loại chính: các hàng rào cao, dùng để phân chia khu vực rõ ràng, mang tính riêng tư cao, các hàng rào thấp chủ yếu dùng để phân chia không gian và dẫn lối người đi.
Hàng rào cao
Hàng rào thấp
OKARIKOMI – Những cây xanh được cắt tỉa và nhận diện
Nói tới những cây xanh được cắt tỉa, ít nhiều bạn liên tưởng đến nhưng khu vườn Pháp thời kỳ Phục hưng. Tuy vậy ở Nhật cây xanh cũng được cắt tỉa, và chúng khác hoàn toàn ở Pháp, từ hình dạng và cả đến quy mô luôn có sự nhận diện riêng không lẫn vào đâu.
O-Karikomi & O-Tama-mono
Đây là những thuật ngữ của Nhật Bản dùng với một số loại cây nhất định, có đặc trưng lớn cho vườn Nhật Bản. Chúng thường được sử dụng làm phần bổ sung, đôi khi thậm chí là một chất thay thế cho đá trong các khu vườn.
Tama-mono là những cây cá thể được cắt thành các bán cầu hoặc các phân đoạn hình cầu. Mục đích là để có một hình dáng cơ sở nhiều nhất. Trong tiếng Nhật, Tamamono có nghĩa là “đều tròn”, nó cũng là thuật ngữ để chỉ các cây bụi được hình thành theo hình bán cầu.
O-Karikomi được cắt sóng nổi lên và kết hợp Tama-mono. Chúng gợi nhớ những ngọn đồi êm đềm. Thuật ngữ này đề cập đến 1 nhóm cây được cắt tỉa thành 1 hình dạng nhất đi định, thường là như 1 dòng chảy nhẹ nhàng. Hãy nhớ, đây là 1 thuật ngữ chung để nói về 1 nhóm cây giống hoặc khác nhau và chúng tạo nên 1 khối thống nhất.
Vườn Nhật Bản được ưa thích vì một số lý do, một trong những yếu tố làm nên điều đó là sự đơn giản. Những khu vườn cách điệu có vẻ không tự nhiên, nhưng chúng tạo nên một diện mạo sạch sẽ, sắc nét. Tuy có nhiều loại cây cối nhưng không tạo ra 1 cái nhìn lộn xộn.
Nguồn tham khảo:
Bạn Có Muốn Sở Hữu Một “KHU VƯỜN NHẬT VÀ MỘT HỒ CÁ KOI LUÔN XANH ĐẸP NHƯ MỚI, MÀ ÍT PHẢI CHĂM SÓC KHÔNG ?”
Điều gì tạo nên “Nét Đẹp Tinh Tế Của Một Hồ Cá Koi” ? ☀️ [...]
Hồ cá Koi cho quán Cafe tại Tôn Đức Thắng
Thiết kế và thi công hồ cá Koi kết hợp tiểu cảnh non bộ Với [...]
Thiết kế, thi công sân vườn Hồ cá Koi
Thiết kế, thi công sân vườn Hồ cá Koi Kiến tạo không gian nhà bạn [...]
Tiểu cảnh ban công chung cư đẹp
Thiết kế và thi công tiểu cảnh ban công tại Vinhomes Ocean Park Kiến tạo [...]
Bể cá tiểu cảnh non bộ cho ban công
Thiết kế và thi công lắp đặt bể cá tiểu cảnh non bộ tại Vinhomes [...]
Bạn Có Muốn Sở Hữu Một “KHU VƯỜN NHẬT VÀ MỘT HỒ CÁ KOI LUÔN XANH ĐẸP NHƯ MỚI, MÀ ÍT PHẢI CHĂM SÓC KHÔNG ?”
Điều gì tạo nên “Nét Đẹp Tinh Tế Của Một Hồ Cá Koi” ? ☀️ Bí quyết để bạn có [...]
Hồ cá Koi cho quán Cafe tại Tôn Đức Thắng
Thiết kế và thi công hồ cá Koi kết hợp tiểu cảnh non bộ Với khoảng sân rộng của quán [...]
Thiết kế, thi công sân vườn Hồ cá Koi
Thiết kế, thi công sân vườn Hồ cá Koi Kiến tạo không gian nhà bạn thành một thiên đường lý [...]
Nguyên lý hoạt động của Hệ thống lọc hồ cá Koi
Nuôi cá Koi hiện nay đã không còn quá xa lạ ở Việt Nam, đây là xu hướng được rất [...]
Thiết kế và thi công Hồ cá Koi đạt tiêu chuẩn
Xu hướng nuôi cá Koi và sở hữu một hồ cá koi đẹp ngay tại nhà là điều mà rất [...]
Hòn non bộ mini nuôi cá – Thú vui tao nhã cho người yêu thiên nhiên
Hòn non bộ nuôi cá hiện nay đang rất được ưa chuộng với những ai yêu thích thiên nhiên và [...]
Liên hệ với chúng tôi
- Hotline : 0936 241 118
- Email : tuvan@viewgarden.vn
- Trang FB: facebook.com/caycanhbancongdep
- Kênh tiktok: tiktok.com/@viewgarden.vn
Liên hệ với chúng tôi
- Hotline : 0936 241 118
- Email : tuvan@viewgarden.vn
- Trang FB: facebook.com/caycanhbancongdep
- Kênh tiktok: tiktok.com/@viewgarden.vn